During
the war in Vietnam, the US Army Special Forces were headquartered in
Nha Trang. During this time, the Special Forces troops had a close
liaison with the CIA and the two organizations worked closely on many
intelligence and special operations missions. Their most successful
covert intelligence unit “Project GAMMA”, had its mission effectively
shut down after Gen. Creighton Abrams, the commander of US troops in
Vietnam had many in the unit, as well as the 5th Special Forces Group Commander Col. Robert Rheault arrested on August 6, 1969, for the murder of a Vietnamese double agent.
Background: Project GAMMA also known as B-57 had
been running covert ground intelligence teams into Cambodia since late
1967. They used nearly 500 indigenous assets and operated from nine
different sites inside South Vietnam using the cover for civil affairs
or psychological operations units. It was the finest combat intelligence
producing unit in Vietnam. B-57 or GAMMA produced 65 percent of the
usable intelligence on Cambodia and 75 percent of the intelligence on
South Vietnam. These figures were supplied by Abrams’ own intelligence
chief on his staff.
The unit took its orders from the Station Chief of the CIA in Saigon
and thru the agency’s satellite office in Nha Trang. Because the members
were military, they were nominally under the chain of command of the 5th
SFG(A), but Rheault was kept in the dark over much of the unit’s
actions as they were on a strict “need to know” basis. Rheault had been
in command of 5th Group for only a few weeks when these events took place.
One of the reasons for their success, the GAMMA people and the CIA
did not include the South Vietnamese into the “need to know.” Their
intelligence apparatus was a sieve and had many North Vietnamese agents
in place.
Because policy makers in Washington had granted Cambodia and Laos
“protected status” no US combat troops were allowed there. Only the
covert intelligence gathering teams were allowed to operate there. Of
course, the North Vietnamese Army used this to their advantage, placing
units up to division size right across the border, attacking the south
and then waltzing back to untouchable bases in Cambodia to refit, rearm
and do it all over again.
In early 1969, the CIA and GAMMA were getting concerned. Too many of
their teams and agents were disappearing and they were convinced they
had a mole in the organization. Then pictures surfaced of one of GAMMA’s
assets, Chu Van Thai Khac (AKA Thai Khac Chuyen) speaking to North
Vietnamese intelligence officials. The roll of film was taken from an
NVA (North Vietnamese) base camp in Cambodia where an SF recon team
snuck in stole the documents and film.
The handler for Thai Khac Chuyen, a Sergeant Alvin Smith identified
him in the photos. Smith was not SF but an MI specialist assigned to the
unit. The asset was brought in for interrogation including a polygraph
test which was not administered when the asset was recruited for some
reason.
Execution and Fallout: After ten days of intense
“enhanced” interrogation including the use of sodium pentothal, not only
did GAMMA learn of the asset compromising the intelligence teams to the
NVA but also to the South Vietnamese which made Thai Khac Chuyen in
effect a triple agent.
GAMMA didn’t take the problem of the intelligence leak to the 5th SFG(A), why would they? They took it the CIA in Saigon and the order came that down thru the Nha Trang office was to “terminate the agent with extreme prejudice” which quickly became the catch-phrase for every spy novel and film for the next generation.
The agent was drugged, wrapped in chains, and then taken to deep
water out in the South China Sea from Nha Trang harbor. Captain Bob
Marasco fired two shots into Chuyen’s head and he and others dumped the
body into the sea.
The agency came up with the cover story to explain the absence of the
asset if questions were asked, he was believed to have disappeared
after being sent on a mission behind enemy lines to test his loyalty.
Here is where everything fell apart. Smith, Chuyen’s handler, feared
for his own safety and retreated to the CIA’s Nha Trang office seeking
protection. Word quickly got out and Abrams asked Rheault about the
situation on an open and unsecured line. When pushed by Abrams, the
Group Commander repeated the cover story.
Abrams was never a fan of Airborne troops and especially Special
Forces and he quickly had all of the officers and men involved in the
situation, including Rheault arrested and placed in Long Binh Jail. All
were to be charged with premeditated murder.
“Get up there and clean all those bastards out!”, Abrams told his
staff. His chief intelligence officer said that Abrams has peculiar
prejudices. “This commonsensical, well-read, sophisticated man harbored
some of the longest lasting, strangest, and most unusual prejudices. For
one, he hated halfbacks, football halfbacks…Abrams held another
unusual, and more serious, bias: he disliked paratroopers.”
He wasn’t alone. The Big Army hated Special Forces, all the attention
that the relatively new unit had gotten from National Geographic, Look
Magazine and the Barry Sadler craze had rubbed the brass the wrong way.
Many senior officers hated that the best and brightest NCOs were
choosing on going to the expanding Special Forces units rather than stay
and beef up the conventional army.
Article 32 Fiasco: Reporters who routinely covered
Special Forces found out about the arrests and the story went public in a
big way. Most Americans felt that Rheault and the SF soldiers were
being made scapegoats in a CIA operation, especially when the defense
produced photos taken by the GAMMA Intel team that showed the asset in a
meeting with NVA intelligence officers in Cambodia. The public wanted
to know why the men were being singled out for killing the enemy, which
is what they were supposed to do.
Abrams insisted that the Article 32 hearing take place and it did,
turning into a circus. The defense hired a civilian attorney, Henry
Rothblatt who was well versed in military court martials. He immediately
deposed both CIA agents and Abrams himself to testify.
The defense also moved for dismissal due to a lack of evidence. There
was no body. Abrams tried to have the Navy drag Nha Trang harbor and
use divers to find the body. He was taking a beating in the press, he
denied the defense the use of any kind of office which further gave
credence to his bias.
Lack of a body prompted the prosecution to give immunity to one of
those charged, Chief Warrant Officer Edward Boyle and was going to use
his testimony to push for a murder trial. Boyle refused the offer of
immunity and also refused to testify.
Meanwhile, another SF recon team inserted in Cambodia and was hounded
by NVA troops on insertion, but broke contact and later killed two
enemy troops. One was believed to be a senior Chinese intelligence
officer. In his possession, he had a case with a list of agents working
for the NVA in the South Vietnamese and US military. Listed prominently
was the dead “double agent” Chuyen. There was now no doubt that Chuyen
was guilty.
In a side note, Col. Charles M. Simpson, who would eventually take
over for Rheault and was a friend, flew to Saigon trying to be of any
assistance. When Abrams found out, he flew into another rage. “Tell that
SOB to get the hell out of the country ASAP, or his ass will be in a
cell next to his buddy.”
Both Abrams and the CIA refused to testify, so finally the Secretary
of the Army Stanley Resor announced that the charges against Rheault and
the others would be dropped. Rheault asked to be re-instated as the
Commander of the 5th SFG(A) and it was denied. So, his career
over, he promptly filed paperwork for retirement. The others soon left
the military as well.
Aftermath: Rheault was, prior to this incident, a
rising star in the SF community. He was considered a great candidate to
make General Officer and his career, on the fast track was ruined.
Project GAMMA was shut down in March 1970. An official Army history of
the Green Berets, published after the Vietnam War, does not mention
Project GAMMA or Detachment B-57 despite the high level of intelligence
garnered. Although the Pentagon has declassified much material about
Green Beret cross-border operations inside Laos and Cambodia, nothing on
Project Gamma has ever been made available.
Rheault retired and quickly took a position with the Outward Bound
program in Maine. He remained there until his death in October of 2013,
just two weeks shy of his 89th birthday. He refused
interviews and book deals on the incident but was working on a book
about SF in Vietnam but never got it published because publishers wanted
him to discuss the entire “Green Beret Affair.” Eventually, his friend
Simpson published the book, “Green Berets, The First Thirty Years”
Rheault never tried to augment himself financially or in any other
way over the affair. He did work with veterans of both the Iraq and
Afghanistan, assisting veterans in another unpopular war.
Lessons Learned: What does the entire affair mean to
the SF and Special Operations Forces of today? There still remains
within the Big Army some of that petty jealousy and distaste for Special
Operations and Special Forces in general.
And in the shadowy world in which the SOF operate in today with
constant changing of the rules of engagement, troops will always have
that question of whether a kill is “a good one.” There was another
wrongful prosecution for an SF captain and master sergeant of a
“suspected” insurgent in Afghanistan about 10 years ago. Although the
charges were later dropped, they never should have been brought in the
first place.
Allegations are surfacing that certain SOF units from Britain and
Australia were operating outside the rules of engagement as well. While
the verdict is still out on those, proper caution must always be used in
these types of situations. And the chain of command must leave no doubt
in the SF operators’ minds on what is or is not allowed in the ROE
(rules of engagement).
The life of the SOF operators is dangerous enough already, they don’t
need anything else adding to it. Including a hostile higher
headquarters that doesn’t believe in SOF.
B-57 là một đơn vị lực lượng đặc biệt của Hoa Kỳ có nhiệm vụ mật là theo dõi tin tình báo ở miền Nam Việt Nam. Thái Khắc Chuyên là một nhân viên Việt Nam thông dịch cho đơn vị này. Cuối tháng 4 và đầu tháng 5 năm 1969 [1] một số nhân viên nằm vùng cho B-57 đột nhiên không nghe lời hoặc là không cung cấp tin tình báo về nữa. Rõ ràng là có điều gì không ổn. Một vài tuần sau, khi rọi một cuồn phim tịch thu được, cấp trên của Chuyên thấy anh nói chuyện với một sĩ quan của Việt Cộng. Họ bắt đầu theo dõi Chuyên [1]. Tháng 6, Chuyên bị bắt vào thẩm vấn trong vòng 10 ngày; Chuyên không vượt được máy nói dối nhưng không thú nhận gì cả.[2] Lực lượng đặc biệt hỏi ý CIA tại Sài gòn xem phải giải quyết chuyện này ra sao. Nhưng CIA tỏ thái độ im lặng và lập lửng. Cuối cùng Đại tá Bob Rheault là chỉ huy tối cao lực lượng đặc biệt tại Việt Nam lúc đó đã ra lệnh hạ sát Chuyên. Tối 20 tháng 6 năm 1969, Chuyên bị chích thuốc mê, đem ra khơi Nha Trang bắn vào đầu và ném xuống biển.[2][3] Họ dựng nên câu chuyện là đã giao cho Chuyên đi một chuyến công tác nguy hiểm ở Campuchia để giải thích sự mất tích của Chuyên.
Đột nhiên vì lý do gì đó, bỗng CIA liên lạc với tổng tư lệnh quân đội Mỹ tại Việt Nam lúc bấy giờ là đại tướng Creighton Abrams và nói với ông về chuyện đó. Ông Abrams gọi Rheault về Sài Gòn trình diện. Khi đến Sài Gòn thì Rheault đem câu chuyện bịa đặt Chuyên đi Campuchia kể ra trước một nhóm sĩ quan cao cấp Mỹ lúc đó không có Abrams có mặt.[1] Tưởng là chuyện đã xong nhưng lúc đó một sĩ quan LLDB cấp trên của Chuyên lại đến tổng hành dinh CIA tại Nha Trang và khai ra đầu đuôi câu chuyện vụ sát hại Chuyên. Ông Abrams phẫn nộ và cho tiến hành một cuộc điều tra và lần lượt tám Quân Nhân LLDB có dính líu đều bị bắt, người cuối cùng là đại tá Rheault.[1]
Sau khi cả CIA và đại tướng Abrams đều từ chối không ra làm chứng trước tòa, tòa án tuyên bố bãi bỏ vụ án và tha bổng 8 Quân Nhân LLDB.[4] Tòa Bạch Ốc công nhận tổng thống Nixon có dính líu đến quyết định bãi bỏ vụ án.[3] Đại tá Rheault xin giải ngũ ngay sau đó. Câu chuyện gây nhiều tranh cãi trong và ngoài nước Mỹ Không ai thật sự biết được Thái Khắc Chuyên có làm gián điệp 2 phe hay không.
(còn tiếp)
B-57 là một đơn vị lực lượng đặc biệt của Hoa Kỳ có nhiệm vụ mật là theo dõi tin tình báo ở miền Nam Việt Nam. Thái Khắc Chuyên là một nhân viên Việt Nam thông dịch cho đơn vị này. Cuối tháng 4 và đầu tháng 5 năm 1969 [1] một số nhân viên nằm vùng cho B-57 đột nhiên không nghe lời hoặc là không cung cấp tin tình báo về nữa. Rõ ràng là có điều gì không ổn. Một vài tuần sau, khi rọi một cuồn phim tịch thu được, cấp trên của Chuyên thấy anh nói chuyện với một sĩ quan của Việt Cộng. Họ bắt đầu theo dõi Chuyên [1]. Tháng 6, Chuyên bị bắt vào thẩm vấn trong vòng 10 ngày; Chuyên không vượt được máy nói dối nhưng không thú nhận gì cả.[2] Lực lượng đặc biệt hỏi ý CIA tại Sài gòn xem phải giải quyết chuyện này ra sao. Nhưng CIA tỏ thái độ im lặng và lập lửng. Cuối cùng Đại tá Bob Rheault là chỉ huy tối cao lực lượng đặc biệt tại Việt Nam lúc đó đã ra lệnh hạ sát Chuyên. Tối 20 tháng 6 năm 1969, Chuyên bị chích thuốc mê, đem ra khơi Nha Trang bắn vào đầu và ném xuống biển.[2][3] Họ dựng nên câu chuyện là đã giao cho Chuyên đi một chuyến công tác nguy hiểm ở Campuchia để giải thích sự mất tích của Chuyên.
Đột nhiên vì lý do gì đó, bỗng CIA liên lạc với tổng tư lệnh quân đội Mỹ tại Việt Nam lúc bấy giờ là đại tướng Creighton Abrams và nói với ông về chuyện đó. Ông Abrams gọi Rheault về Sài Gòn trình diện. Khi đến Sài Gòn thì Rheault đem câu chuyện bịa đặt Chuyên đi Campuchia kể ra trước một nhóm sĩ quan cao cấp Mỹ lúc đó không có Abrams có mặt.[1] Tưởng là chuyện đã xong nhưng lúc đó một sĩ quan LLDB cấp trên của Chuyên lại đến tổng hành dinh CIA tại Nha Trang và khai ra đầu đuôi câu chuyện vụ sát hại Chuyên. Ông Abrams phẫn nộ và cho tiến hành một cuộc điều tra và lần lượt tám Quân Nhân LLDB có dính líu đều bị bắt, người cuối cùng là đại tá Rheault.[1]
Sau khi cả CIA và đại tướng Abrams đều từ chối không ra làm chứng trước tòa, tòa án tuyên bố bãi bỏ vụ án và tha bổng 8 Quân Nhân LLDB.[4] Tòa Bạch Ốc công nhận tổng thống Nixon có dính líu đến quyết định bãi bỏ vụ án.[3] Đại tá Rheault xin giải ngũ ngay sau đó. Câu chuyện gây nhiều tranh cãi trong và ngoài nước Mỹ Không ai thật sự biết được Thái Khắc Chuyên có làm gián điệp 2 phe hay không.
(còn tiếp)
No comments:
Post a Comment